2 câu tưởng "không có gì" nhưng có thể hủy hoại cuộc đời của đứa trẻ: Câu thứ hai rất nhiều cha mẹ mắc phải
Một
nhà
giáo
dục
từng
nói:
"Có
một
loại
bạo
lực
không
để
lại
vết
sẹo
trên
cơ
thể,
nhưng
có
thể
tạo
ra
một
cái
bóng
không
bao
giờ
phai
mờ
trong
trái
tim,
thậm
chí
hủy
hoại
cuộc
đời
của
một
con
người.
Đó
là
bạo
lực
bằng
lời
nói.
Loại
bạo
lực
này
còn
nghiêm
trọng
và
khủng
khiếp
hơn
những
vết
sẹo
bên
ngoài".
Trong
cuộc
sống,
chúng
ta
vẫn
thường
nghe
nhiều
bậc
cha
mẹ
nói
những
lời
khó
nghe
làm
tổn
thương
trái
tim
con
cái.
Chẳng
hạn
2
câu
sau
đây:
Ảnh
minh
họa
1.
"Sao
con
không
biết
gì
cả?"
-
Phá
hủy
sự
tự
tin
của
trẻ,
khiến
trẻ
rụt
rè,
hèn
nhát
Nhà
thơ
nổi
tiếng
Heinrich
Heine
(Đức)
từng
nói:
"Sức
mạnh
của
lời
nói
mạnh
đến
mức
có
thể
đánh
thức
người
chết
khỏi
nấm
mồ,
chôn
sống
người
sống,
biến
người
lùn
thành
người
khổng
lồ
và
hoàn
toàn
đánh
bại
người
mạnh
mẽ
nhất".
Một
người
kể:
"Hai
ngày
trước,
tôi
đưa
con
gái
về
nhà
mẹ
ăn
tối,
lẽ
ra
là
một
cuộc
đoàn
tụ
vui
vẻ.
Đột
nhiên
tôi
nghe
thấy
tiếng
la
hét,
mẹ
tôi
thở
dài:
'Bọn
chúng
lại
đánh
mắng
trẻ
con.
Một
đứa
trẻ
ngoan
bị
bọn
chúng
làm
cho
sợ
chết
khiếp'.
Tôi
nhịn
không
được,
bước
tới
nhìn
xem.
Anh
họ
tôi
nói
với
đứa
con:
'Mày
là
con
lợn
à?
Câu
này
câu
kia
không
được.
Làm
sao
tao
có
thể
sinh
ra
một
đứa
ngốc
như
mày
được?'.
Mỗi
lời
nói
như
một
con
dao
sắc
cứa
vào
tim
tôi,
không
biết
đứa
trẻ
nghe
xong
sẽ
ra
sao.
Sau
khi
nghe
mẹ
kể
lại,
tôi
càng
thấy
đứa
trẻ
quá
tội
lỗi.
Mẹ
tôi
nói:
'Mỗi
lần
ăn
nó
chỉ
dám
ăn
cơm
trắng,
không
dám
ăn
thịt
vì
sợ
bị
mắng.
Nó
chưa
bao
giờ
dám
chơi
với
những
đứa
trẻ
khác
và
thường
bị
gọi
là
đồ
ngốc.
Đứa
trẻ
ngoan
vốn
đã
mất
hết
tự
tin,
trở
nên
rụt
rè
và
hèn
nhát,
tuổi
thơ
vì
thế
đã
bị
hủy
hoại'".
Một
người
khác
lại
kể:
"Có
lần
chúng
tôi
hẹn
nhau
đi
dã
ngoại
và
phân
công
nhiệm
vụ
cho
từng
người.
Các
em
cùng
nhau
dựng
lều,
các
mẹ
chịu
trách
nhiệm
mua
đồ
ăn.
Hôm
đó,
khi
dựng
lều,
một
số
em
rất
linh
hoạt
và
nhanh
chóng
làm
xong.
Chỉ
có
con
trai
của
Tiểu
Linh,
đồng
nghiệp
tôi
là
chậm
hơn
vì
dừng
lại
nhiều
lần
giúp
các
bạn
vận
chuyển
vật
liệu.
Trong
giờ
giải
lao,
tôi
thấy
cậu
bé
có
chút
không
vui,
Tiểu
Linh
đang
an
ủi:
'Con
trai,
mẹ
thấy
con
cũng
rất
tuyệt,
có
người
làm
thì
cũng
phải
có
người
giúp
đỡ
chứ?'.
Cậu
con
trai
vốn
đang
có
tâm
trạng
không
tốt,
đột
nhiên
tỉnh
táo
trở
lại.
Đây
chính
là
sức
hấp
dẫn
của
ngôn
ngữ,
có
thể
khiến
một
đứa
trẻ
vốn
lạc
lối
bỗng
nhiên
lấy
lại
được
sự
tự
tin".
Đừng
dùng
câu
"không
biết
gì
cả"
để
mắng
con,
nó
sẽ
giống
như
một
căn
bệnh
ung
thư
chôn
vùi
trong
lòng
đứa
trẻ,
sẽ
có
ngày
vượt
khỏi
tầm
kiểm
soát.
2.
"Hãy
nhìn
người
khác,
họ
giỏi
hơn
con
về
mọi
mặt!"
-
Trẻ
con
so
sánh
một
cách
mù
quáng
chẳng
khác
nào
đưa
cho
chúng
một
chén
thuốc
độc
Nhà
tâm
lý
học
Susan
Forward
đã
đề
cập
trong
cuốn
sách
Cha
Mẹ
Độc
Hại
của
mình:
"Không
có
đứa
trẻ
nào
sẵn
sàng
thừa
nhận
mình
kém
cỏi
hơn
những
đứa
trẻ
khác.
Chúng
muốn
được
người
lớn
khẳng
định
và
sự
hiểu
biết
về
bản
thân
của
chúng
thường
đến
từ
những
đánh
giá
của
người
lớn.
Những
người
thường
xuyên
bị
cha
mẹ
đánh
đập
thường
có
xu
hướng
tự
ti,
rơi
vào
trạng
thái
nghi
ngờ,
phủ
nhận
bản
thân.
Trường
hợp
nặng
còn
có
thể
mắc
bệnh
tâm
thần,
dẫn
đến
nhiều
hành
vi
cực
đoan".
Mục
đích
của
giáo
dục
không
phải
để
thi
đấu,
giành
chức
vô
địch
hay
trở
thành
"quan
chức
cấp
cao"
mà
là
trở
thành
một
"con
người"
-
để
mọi
đứa
trẻ
với
hoàn
cảnh
xuất
thân
khác
nhau,
tài
năng
khác
nhau,
tính
cách
khác
nhau
đều
có
thể
phát
triển
bình
thường,
sống
cuộc
sống
của
mình
tốt
nhất
có
thể.
Đúng
vậy,
chúng
ta
không
cần
phải
lập
kế
hoạch
phát
triển
cho
con
mình
theo
tốc
độ
của
con
người
khác.
Mỗi
đứa
trẻ
đều
có
khuôn
mẫu
phát
triển
của
riêng
mình
và
chúng
ta
cần
đồng
hành
cùng
trẻ
bằng
tình
yêu
thương
và
sự
kiên
nhẫn.
Thay
đổi
cách
nói
chuyện
để
con
tự
tin
hơn
Nếu
muốn
con
cái
mình
lớn
lên
khỏe
mạnh,
chúng
ta
cũng
có
thể
nói
thêm
vài
lời
dưới
đây.
1.
Các
con
hãy
dũng
cảm
cố
gắng,
làm
không
tốt
cũng
không
sao
Phim
ngắn
Thái
Lan
Mầm
Đậu
kể
về
câu
chuyện
của
người
mẹ
thông
thái
bảo
vệ
sự
trong
sáng
của
con
mình
bằng
những
lời
động
viên.
Cô
con
gái
muốn
tự
mình
trồng
giá
đỗ
để
bán
ở
chợ,
mẹ
em
đồng
ý:
"Vậy
chúng
ta
thử
xem".
Hai
mẹ
con
cùng
nhau
gieo
hạt
đậu
xuống
đất,
nhưng
sau
vài
ngày
họ
nhận
thấy
không
thành
công.
Tuy
nhiên,
mẹ
lại
mỉm
cười
và
an
ủi:
"Chúng
ta
thử
lại
nhé".
Vì
vậy,
hai
mẹ
con
cùng
nhau
tìm
kiếm
câu
trả
lời
trong
cuốn
sách
và
tiếp
tục
thử
trồng
giá
đỗ
theo
phương
pháp
trong
đó
nhưng
vẫn
thất
bại.
Lúc
này,
người
mẹ
vẫn
không
bỏ
cuộc
và
cùng
con
gái
thử
lại.
Cuối
cùng,
họ
đã
thành
công!
Người
mẹ
này
không
chỉ
bảo
vệ
sự
tò
mò
của
con
mà
còn
dạy
con
tính
kiên
trì.
Khi
giáo
dục
con
cái,
cha
mẹ
nên
kiên
nhẫn
và
động
viên
con
hơn.
Nó
không
chỉ
có
thể
kích
thích
trí
tưởng
tượng
mà
còn
rèn
luyện
ý
chí
của
trẻ.
2.
Bố
mẹ
đã
thấy
được
sự
nỗ
lực,
cố
gắng
của
con
Cha
mẹ
nên
hiểu
rằng
giáo
dục
con
cái
không
có
nghĩa
là
chê
bai
để
tạo
động
lực
cho
trẻ.
Trẻ
cần
sự
động
viên,
khen
ngợi
của
người
lớn
để
trái
tim
bé
nhỏ
được
chăm
sóc.
Đứa
trẻ
nào
cũng
có
tâm
lý
muốn
được
cha
mẹ,
thầy
cô
coi
trọng,
việc
đánh
giá
đúng
ưu
điểm,
thành
tích
của
mình
sẽ
giúp
thỏa
mãn
tâm
lý,
khiến
trẻ
cảm
thấy
tự
hào
về
bản
thân.
Sau
khi
được
đánh
giá
cao
và
khuyến
khích,
trẻ
sẽ
chăm
chỉ
hơn,
nỗ
lực
hơn
trong
học
tập
và
làm
mọi
việc
tốt
hơn.
http://dlvr.it/T37gtl
nhà
giáo
dục
từng
nói:
"Có
một
loại
bạo
lực
không
để
lại
vết
sẹo
trên
cơ
thể,
nhưng
có
thể
tạo
ra
một
cái
bóng
không
bao
giờ
phai
mờ
trong
trái
tim,
thậm
chí
hủy
hoại
cuộc
đời
của
một
con
người.
Đó
là
bạo
lực
bằng
lời
nói.
Loại
bạo
lực
này
còn
nghiêm
trọng
và
khủng
khiếp
hơn
những
vết
sẹo
bên
ngoài".
Trong
cuộc
sống,
chúng
ta
vẫn
thường
nghe
nhiều
bậc
cha
mẹ
nói
những
lời
khó
nghe
làm
tổn
thương
trái
tim
con
cái.
Chẳng
hạn
2
câu
sau
đây:
Ảnh
minh
họa
1.
"Sao
con
không
biết
gì
cả?"
-
Phá
hủy
sự
tự
tin
của
trẻ,
khiến
trẻ
rụt
rè,
hèn
nhát
Nhà
thơ
nổi
tiếng
Heinrich
Heine
(Đức)
từng
nói:
"Sức
mạnh
của
lời
nói
mạnh
đến
mức
có
thể
đánh
thức
người
chết
khỏi
nấm
mồ,
chôn
sống
người
sống,
biến
người
lùn
thành
người
khổng
lồ
và
hoàn
toàn
đánh
bại
người
mạnh
mẽ
nhất".
Một
người
kể:
"Hai
ngày
trước,
tôi
đưa
con
gái
về
nhà
mẹ
ăn
tối,
lẽ
ra
là
một
cuộc
đoàn
tụ
vui
vẻ.
Đột
nhiên
tôi
nghe
thấy
tiếng
la
hét,
mẹ
tôi
thở
dài:
'Bọn
chúng
lại
đánh
mắng
trẻ
con.
Một
đứa
trẻ
ngoan
bị
bọn
chúng
làm
cho
sợ
chết
khiếp'.
Tôi
nhịn
không
được,
bước
tới
nhìn
xem.
Anh
họ
tôi
nói
với
đứa
con:
'Mày
là
con
lợn
à?
Câu
này
câu
kia
không
được.
Làm
sao
tao
có
thể
sinh
ra
một
đứa
ngốc
như
mày
được?'.
Mỗi
lời
nói
như
một
con
dao
sắc
cứa
vào
tim
tôi,
không
biết
đứa
trẻ
nghe
xong
sẽ
ra
sao.
Sau
khi
nghe
mẹ
kể
lại,
tôi
càng
thấy
đứa
trẻ
quá
tội
lỗi.
Mẹ
tôi
nói:
'Mỗi
lần
ăn
nó
chỉ
dám
ăn
cơm
trắng,
không
dám
ăn
thịt
vì
sợ
bị
mắng.
Nó
chưa
bao
giờ
dám
chơi
với
những
đứa
trẻ
khác
và
thường
bị
gọi
là
đồ
ngốc.
Đứa
trẻ
ngoan
vốn
đã
mất
hết
tự
tin,
trở
nên
rụt
rè
và
hèn
nhát,
tuổi
thơ
vì
thế
đã
bị
hủy
hoại'".
Một
người
khác
lại
kể:
"Có
lần
chúng
tôi
hẹn
nhau
đi
dã
ngoại
và
phân
công
nhiệm
vụ
cho
từng
người.
Các
em
cùng
nhau
dựng
lều,
các
mẹ
chịu
trách
nhiệm
mua
đồ
ăn.
Hôm
đó,
khi
dựng
lều,
một
số
em
rất
linh
hoạt
và
nhanh
chóng
làm
xong.
Chỉ
có
con
trai
của
Tiểu
Linh,
đồng
nghiệp
tôi
là
chậm
hơn
vì
dừng
lại
nhiều
lần
giúp
các
bạn
vận
chuyển
vật
liệu.
Trong
giờ
giải
lao,
tôi
thấy
cậu
bé
có
chút
không
vui,
Tiểu
Linh
đang
an
ủi:
'Con
trai,
mẹ
thấy
con
cũng
rất
tuyệt,
có
người
làm
thì
cũng
phải
có
người
giúp
đỡ
chứ?'.
Cậu
con
trai
vốn
đang
có
tâm
trạng
không
tốt,
đột
nhiên
tỉnh
táo
trở
lại.
Đây
chính
là
sức
hấp
dẫn
của
ngôn
ngữ,
có
thể
khiến
một
đứa
trẻ
vốn
lạc
lối
bỗng
nhiên
lấy
lại
được
sự
tự
tin".
Đừng
dùng
câu
"không
biết
gì
cả"
để
mắng
con,
nó
sẽ
giống
như
một
căn
bệnh
ung
thư
chôn
vùi
trong
lòng
đứa
trẻ,
sẽ
có
ngày
vượt
khỏi
tầm
kiểm
soát.
2.
"Hãy
nhìn
người
khác,
họ
giỏi
hơn
con
về
mọi
mặt!"
-
Trẻ
con
so
sánh
một
cách
mù
quáng
chẳng
khác
nào
đưa
cho
chúng
một
chén
thuốc
độc
Nhà
tâm
lý
học
Susan
Forward
đã
đề
cập
trong
cuốn
sách
Cha
Mẹ
Độc
Hại
của
mình:
"Không
có
đứa
trẻ
nào
sẵn
sàng
thừa
nhận
mình
kém
cỏi
hơn
những
đứa
trẻ
khác.
Chúng
muốn
được
người
lớn
khẳng
định
và
sự
hiểu
biết
về
bản
thân
của
chúng
thường
đến
từ
những
đánh
giá
của
người
lớn.
Những
người
thường
xuyên
bị
cha
mẹ
đánh
đập
thường
có
xu
hướng
tự
ti,
rơi
vào
trạng
thái
nghi
ngờ,
phủ
nhận
bản
thân.
Trường
hợp
nặng
còn
có
thể
mắc
bệnh
tâm
thần,
dẫn
đến
nhiều
hành
vi
cực
đoan".
Mục
đích
của
giáo
dục
không
phải
để
thi
đấu,
giành
chức
vô
địch
hay
trở
thành
"quan
chức
cấp
cao"
mà
là
trở
thành
một
"con
người"
-
để
mọi
đứa
trẻ
với
hoàn
cảnh
xuất
thân
khác
nhau,
tài
năng
khác
nhau,
tính
cách
khác
nhau
đều
có
thể
phát
triển
bình
thường,
sống
cuộc
sống
của
mình
tốt
nhất
có
thể.
Đúng
vậy,
chúng
ta
không
cần
phải
lập
kế
hoạch
phát
triển
cho
con
mình
theo
tốc
độ
của
con
người
khác.
Mỗi
đứa
trẻ
đều
có
khuôn
mẫu
phát
triển
của
riêng
mình
và
chúng
ta
cần
đồng
hành
cùng
trẻ
bằng
tình
yêu
thương
và
sự
kiên
nhẫn.
Thay
đổi
cách
nói
chuyện
để
con
tự
tin
hơn
Nếu
muốn
con
cái
mình
lớn
lên
khỏe
mạnh,
chúng
ta
cũng
có
thể
nói
thêm
vài
lời
dưới
đây.
1.
Các
con
hãy
dũng
cảm
cố
gắng,
làm
không
tốt
cũng
không
sao
Phim
ngắn
Thái
Lan
Mầm
Đậu
kể
về
câu
chuyện
của
người
mẹ
thông
thái
bảo
vệ
sự
trong
sáng
của
con
mình
bằng
những
lời
động
viên.
Cô
con
gái
muốn
tự
mình
trồng
giá
đỗ
để
bán
ở
chợ,
mẹ
em
đồng
ý:
"Vậy
chúng
ta
thử
xem".
Hai
mẹ
con
cùng
nhau
gieo
hạt
đậu
xuống
đất,
nhưng
sau
vài
ngày
họ
nhận
thấy
không
thành
công.
Tuy
nhiên,
mẹ
lại
mỉm
cười
và
an
ủi:
"Chúng
ta
thử
lại
nhé".
Vì
vậy,
hai
mẹ
con
cùng
nhau
tìm
kiếm
câu
trả
lời
trong
cuốn
sách
và
tiếp
tục
thử
trồng
giá
đỗ
theo
phương
pháp
trong
đó
nhưng
vẫn
thất
bại.
Lúc
này,
người
mẹ
vẫn
không
bỏ
cuộc
và
cùng
con
gái
thử
lại.
Cuối
cùng,
họ
đã
thành
công!
Người
mẹ
này
không
chỉ
bảo
vệ
sự
tò
mò
của
con
mà
còn
dạy
con
tính
kiên
trì.
Khi
giáo
dục
con
cái,
cha
mẹ
nên
kiên
nhẫn
và
động
viên
con
hơn.
Nó
không
chỉ
có
thể
kích
thích
trí
tưởng
tượng
mà
còn
rèn
luyện
ý
chí
của
trẻ.
2.
Bố
mẹ
đã
thấy
được
sự
nỗ
lực,
cố
gắng
của
con
Cha
mẹ
nên
hiểu
rằng
giáo
dục
con
cái
không
có
nghĩa
là
chê
bai
để
tạo
động
lực
cho
trẻ.
Trẻ
cần
sự
động
viên,
khen
ngợi
của
người
lớn
để
trái
tim
bé
nhỏ
được
chăm
sóc.
Đứa
trẻ
nào
cũng
có
tâm
lý
muốn
được
cha
mẹ,
thầy
cô
coi
trọng,
việc
đánh
giá
đúng
ưu
điểm,
thành
tích
của
mình
sẽ
giúp
thỏa
mãn
tâm
lý,
khiến
trẻ
cảm
thấy
tự
hào
về
bản
thân.
Sau
khi
được
đánh
giá
cao
và
khuyến
khích,
trẻ
sẽ
chăm
chỉ
hơn,
nỗ
lực
hơn
trong
học
tập
và
làm
mọi
việc
tốt
hơn.
http://dlvr.it/T37gtl
No comments