Các nhà khoa học vừa tạo ra gạo lai thịt bò: Phở, bún bò Huế và cơm rang dưa bò trong tương lai sẽ không còn có thịt?
Nếu
đã
chán
ngấy
với
nem
rán,
bánh
chưng
và
giò
lụa
ngày
Tết,
có
lẽ
thứ
bạn
cần
vào
ngày
đi
làm
trở
lại
chỉ
là
hương
vị
của
những
món
ăn
thường
nhật
như
phở
bò,
bún
bò
Huế
hoặc
một
đĩa
cơm
rang
dưa
bò
bình
dân
nhưng
nóng
hổi.
Có
điều,
thứ
mà
bạn
không
biết
là
thế
giới
đã
thay
đổi
rất
nhiều
chỉ
sau
1
tuần
nghỉ
Tết.
Nhiều
phòng
thí
nghiệm
trên
thế
giới
không
đóng
cửa
theo
lịch
âm,
và
các
khám
phá
mới
vẫn
liên
tục
được
thực
hiện.
Một
trong
số
đó,
vừa
được
xuất
bản
trên
tạp
chí
khoa
học
vật
liệt
Matter,
là
thứ
có
thể
thay
đổi
thực
đơn
của
tất
cả
các
quán
ăn
vỉa
hè
nào
mà
bạn
định
bước
vào
trong
tương
lai:
Các
nhà
khoa
học
vừa
tạo
ra
một
loại
gạo
lai
thịt
bò,
mà
mỗi
hạt
gạo
đều
chứa
thịt
bò
"mọc
ra"
trên
đó.
Ảnh
minh
họa:
MSN
Loại
thực
phẩm
này
được
đánh
giá
là
có
dinh
dưỡng
vượt
trội
so
với
giá
thành
sản
xuất
và
chi
phí
môi
trường.
Nó
có
thể
thay
thế
cho
lúa
gạo
và
cả
thịt
bò
chăn
nuôi
truyền
thống,
hứa
hẹn
nuôi
sống
hành
tinh
với
13
tỷ
người
vào
cuối
thế
kỷ.
Vì
vậy,
lần
tới
khi
bước
vào
một
quán
ăn
vỉa
hè
và
gọi
cơm
rang
dưa
bò,
rất
có
thể
đĩa
cơm
rang
dưa
bò
của
bạn
sẽ
không
có
thịt.
Thịt
nhân
tạo:
Đã
hơn
một
thập
kỷ
phát
triển
Thế
giới
đã
bước
sang
năm
2024,
và
có
thể
bạn
không
còn
quá
xa
lạ
với
khái
niệm
thịt
nhân
tạo.
Đó
là
những
loại
thịt
được
tạo
ra
trong
phòng
thí
nghiệm
bằng
cách
thu
thập
tế
bào
động
vật,
đặt
chúng
vào
môi
trường
dinh
dưỡng
phù
hợp
để
các
tế
bào
tự
nhân
lên
để
tạo
ra
một
nguồn
thực
phẩm
gần
như
vô
tận.
Công
việc
bắt
đầu
bằng
một
thủ
thuật
giống
như
sinh
thiết
trong
bệnh
viện.
Các
nhà
khoa
học
lấy
một
chiếc
kim
tiêm
dài
để
chọc
vào
sâu
trong
bó
cơ
của
một
con
bò,
con
gà
hoặc
lợn.
Họ
thu
thập
tế
bào,
thường
là
sợi
cơ
chứa
nhiều
protein,
rồi
thả
chúng
vào
những
chiếc
đĩa
tăng
trưởng
chứa
chất
dinh
dưỡng
và
một
hệ
thống
được
gọi
là
"giàn
giáo".
Giàn
giáo
là
một
cấu
trúc
thường
là
gel
hoặc
khung
sợi
để
các
tế
bào
cơ
có
chỗ
bám
vào.
Nhờ
có
giàn
giáo,
thịt
nhân
tạo
mới
có
thể
phát
triển
để
to
ra
được,
giống
như
cơ
bắp
khi
được
hoạt
động
và
tập
luyện
thì
mới
tăng
được
kích
thước.
Khi
mô
thịt
đã
tăng
trưởng
đến
kích
thước
mong
muốn,
các
nhà
khoa
học
sẽ
thu
thập
chúng
và
chế
biến
thành
các
món
ăn
thành
phẩm,
từ
bít
tết,
xúc
xích
cho
đến
gà
viên
chiên…
Ảnh
minh
họa:
NamAir.
Và
có
thể
bạn
không
để
ý,
nhưng
đã
hơn
1
thập
kỷ
từ
khi
chiếc
hamburger
kẹp
thịt
bò
nhân
tạo
đầu
tiên
đã
được
bán
ra
năm
2013.
Ngành
công
nghiệp
này
đã
có
những
bước
phát
triển
mạnh
mẽ.
Thịt
lợn
nhân
tạo
đã
được
thương
mại
hóa
ở
Trung
Quốc
cách
đây
khoảng
5
năm.
Và
tại
Mỹ
vào
năm
ngoái,
Bộ
Nông
nghiệp
(USDA)
cũng
đã
cấp
phép
cho
2
công
ty
bán
thịt
gà
nhân
tạo
ra
siêu
thị.
Tỷ
phú
Bill
Gates
từng
dự
báo
thịt
nhân
tạo
sẽ
trở
thành
một
phần
tương
lai
của
thế
giới.
Đó
là
bởi
nó
có
thể
tạo
ra
nguồn
cung
thực
phẩm
gần
như
vô
tận
mà
không
cần
nuôi
hay
giết
mổ
động
vật.
Chỉ
từ
10
tế
bào
thu
thập
được
từ
động
vật,
các
nhà
sản
xuất
có
thể
tạo
ra
được
50.000
tấn
thịt
trong
vòng
2
tháng.
Trên
cùng
một
năng
suất
đó,
ngành
công
nghiệp
chăn
nuôi
đang
sử
dụng
tới
30%
quỹ
đất
trên
toàn
cầu
để
nuôi
sống
và
giết
thịt
hơn
70
tỷ
động
vật
mỗi
năm.
Hoạt
động
chăn
nuôi
tạo
ra
18%
tổng
lượng
khí
thải
nhà
kính
trong
đó
có
65%
tổng
lượng
NO,
37%
khí
metan
và
64%
amoniac,
đến
từ
phân
và
chất
thải
của
động
vật.
Vì
vậy,
thịt
nuôi
trong
phòng
thí
nghiệm
được
đánh
giá
là
xanh
hơn,
thân
thiệt
môi
trường
hơn
và
có
đạo
đức
hơn
so
với
thịt
chăn
nuôi
truyền
thống.
Ảnh
minh
họa:
Atlantic.
Và
bây
giờ
là
gạo
lai
thịt
Đó
là
một
bước
tiến
mới
trong
lĩnh
vực
thịt
nhân
tạo
vừa
được
thực
hiện
bởi
các
nhà
khoa
học
đến
từ
Đại
học
Yonsei
ở
Seoul,
Hàn
Quốc.
Trong
đó,
họ
đã
tạo
ra
một
loại
thực
phẩm
lai
giữa
thịt
bò
và
gạo,
những
hạt
ngũ
cốc
nhỏ
màu
trắng
đang
nuôi
sống
hơn
một
nửa
dân
số
thế
giới.
Mục
tiêu
của
các
nhà
khoa
học
là
tạo
ra
được
một
loại
thực
phẩm
"tất
cả
trong
một",
đóng
gói
đầy
đủ
carbohydrate,
protein
và
cả
chất
béo
cùng
lúc.
Vì
vậy,
họ
đã
chọn
thịt
bò
nhân
tạo
và
tích
hợp
nó
vào
với
gạo
bằng
cách
nuôi
thịt
bò
trên
những
giàn
giáo
là
hạt
gạo
thô.
Như
đã
nói,
để
tạo
ra
được
thịt
nhân
tạo,
chúng
ta
sẽ
cần
một
cấu
trúc
giàn
giáo
cho
các
tế
bào
thịt
bám
vào.
Nhóm
nghiên
cứu
dẫn
đầu
bởi
tiến
sĩ
Sohyeon
Park
tại
Đại
học
Yonsei
đã
chọn
chính
hạt
gạo
để
làm
giàn
giáo
cho
tế
bào
thịt.
"Hạt
gạo
xốp
và
có
cấu
trúc
rất
tổ
chức.
Chúng
cung
cấp
một
giàn
giáo
vững
chắc
để
chứa
các
tế
bào
thịt
có
thể
bám
vào,
sau
đó
phát
triển
khắp
trong
các
ngóc
ngách.
Một
số
phân
tử
được
tìm
thấy
trong
hạt
gạo
cũng
có
thể
nuôi
dưỡng
và
thúc
đẩy
sự
phát
triển
của
các
tế
bào
thịt,
khiến
gạo
trở
thành
một
giàn
giáo
lý
tưởng",
các
nhà
nghiên
cứu
viết.
Cách
các
nhà
khoa
học
tạo
ra
gạo
lai
thịt.
Ảnh:
Yonsei.
Bằng
cách
phủ
một
lớp
gelatin
(giống
như
thạch)
và
enzyme
đóng
vai
trò
môi
trường
nuôi
cấy
lên
hạt
gạo,
tiến
sĩ
Park
và
các
đồng
nghiệp
của
mình
đã
tạo
ra
được
một
giàn
giáo
ưu
việt
cho
thịt
nhân
tạo
phát
triển.
Sau
đó,
họ
"gieo"
các
tế
bào
cơ
và
mỡ
bò
vào
những
hạt
gạo
này,
thứ
sau
đó
đã
phát
triển
thành
gạo
lai
thịt
bò
chỉ
sau
9-11
ngày.
Thành
phần
dinh
dưỡng
của
loại
thực
phẩm
mới
được
mang
đi
kiểm
định.
Kết
quả
cho
thấy
nó
chứa
nhiều
protein
hơn
8%
và
nhiều
chất
béo
hơn
7%
so
với
gạo
truyền
thống.
Quan
trọng
hơn
là
chi
phí
sản
xuất
và
chi
phí
môi
trường
phải
trả
để
tạo
ra
gạo
lai
thịt
bò
đều
thấp
hơn
cả
việc
trồng
lúa
và
nuôi
bò
truyền
thống
cộng
lại.
Nhóm
nghiên
cứu
tính
toán
100
gram
protein
của
loại
thực
phẩm
này
chỉ
thải
ra
môi
trường
6,27
kg
CO2,
thay
vì
49,89
kg
so
với
việc
nuôi
động
vật
rồi
giết
thịt.
Thịt
bò,
loại
ngon,
hiện
có
giá
trung
bình
14,88
USD/kg
(tương
đương
360.000
VNĐ),
nhưng
gạo
lai
thịt
bò
sẽ
chỉ
có
giá
khoảng
2,23
USD/kg
(tương
đương
54.000
VNĐ).
Trong
so
sánh,
giá
gạo
ST25
hiện
giờ
là
36.000
VNĐ/kg.
Tổng
cộng
lại,
các
nhà
khoa
học
cho
biết
việc
tiêu
thụ
gạo
lai
thịt
bò
có
thể
tiết
kiệm
ít
nhất
15%
chi
phí
cho
các
món
ăn
sử
dụng
gạo
và
thịt
bò
truyền
thống,
trên
cùng
một
khẩu
phần.
Đây
là
đĩa
thí
nghiệm
chứa
loại
gạo
lai
thịt
bò
vừa
được
các
nhà
khoa
học
làm
ra.
Ảnh
Yonsei.
Phở
bò,
bún
bò
Huế
và
cơm
rang
dưa
bò
không
thịt
Bây
giờ,
bạn
có
thể
sẽ
tò
mò
hương
vị
của
loại
gạo
lai
thịt
bò
này
sẽ
như
thế
nào?
Tiến
sĩ
Park
cho
biết
các
tình
nguyện
viên
ăn
thử
loại
gạo
này
báo
cáo
nó
có
vị
kết
hợp
giữa
cơm
và
thịt
bò
–
như
món
cơm
trộn
thịt
bò
băm.
Nhưng
ngoài
ra,
gạo
lai
thịt
bò
còn
có
vị
béo
ngậy
như
kem
và
thoang
thoảng
chút
hạnh
nhân,
dầu
dừa
có
lẽ
đến
từ
hàm
lượng
chất
béo
nó
sở
hữu.
Về
cảm
quan
bên
ngoài,
gạo
lai
thịt
bò
có
màu
hồng
giống
như
gạo
lứt
nhưng
nhạt
hơn.
Hạt
gạo
cứng
hơn,
giòn
hơn
và
chứa
sẵn
mỡ
động
vật
trong
đó
–
có
thể
là
một
ứng
cử
viên
tuyệt
vời
để
chế
biến
món
cơm
rang
dưa
bò
mà
không
cần
đến
thịt
hay
dầu
mỡ.
Ngay
cả
các
món
ăn
truyền
thống
sử
dụng
sợi
làm
từ
bột
gạo
như
bún
và
phở
cũng
có
thể
sử
dụng
loại
nguyên
liệu
này.
Vì
vậy,
trong
tương
lai
bạn
có
thể
thấy
những
bát
phở
không
có
thịt
bò,
bún
bò
Huế
không
có
thịt
và
cơm
rang
dưa
bò
với
thịt
bò
chứa
trong
từng
hạt
gạo.
Rào
cản
cuối
cùng
có
lẽ
chỉ
là
sự
chấp
nhận
của
thị
trường
đối
với
các
sản
phẩm
thịt
nhân
tạo.
Mà
lo
ngại
đầu
tiên
của
mọi
người
là
liệu
loại
thực
phẩm
này
có
an
toàn
cho
con
người
hay
không?
Một
bát
cơm
làm
từ
gạo
lai
thịt
bò.
Ảnh:
Yonsei.
Tiến
sĩ
Park
cho
biết
về
mặt
an
toàn,
thịt
nhân
tạo
luôn
được
nuôi
cấy
trong
môi
trường
vô
trùng,
được
giám
sát
chặt
chẽ
và
sử
dụng
nguyên
liệu
sinh
học
an
toàn
cho
con
người.
Ví
dụ,
galatin
mà
nhóm
cô
sử
dụng
để
phủ
lên
bề
mặt
hạt
gạo
được
thu
thập
từ
cá,
là
một
sản
phẩm
đã
được
đánh
giá
là
an
toàn
cho
sức
khỏe
con
người
và
có
thể
ăn
được.
Vì
môi
trường
nuôi
cấy
tối
ưu
và
không
chứa
vi
khuẩn,
các
nhà
sản
xuất
thịt
nhân
tạo
không
cần
sử
dụng
đến
kháng
sinh
và
hormone
tăng
trưởng
–
các
chất
gây
hại
hàng
đầu
thường
được
tìm
thấy
với
dư
lượng
cao
trong
sản
phẩm
thịt
truyền
thống.
Ngoài
ra,
thịt
nhân
tạo
cũng
cần
phải
tuân
thủ
nghiêm
ngặt
mọi
quy
định
của
cơ
quan
quản
lý
thực
phẩm
và
dược
phẩm,
như
FDA
ở
Hoa
Kỳ
hoặc
EFSA
ở
Châu
Âu.
Do
đó,
nếu
đã
được
thương
mại
hóa
đến
tay
người
tiêu
dùng,
chúng
ta
có
thể
an
tâm
sử
dụng
chúng.
Hiện
tại,
thịt
nhân
tạo
và
các
sản
phẩm
từ
thịt
nhân
tạo
đã
được
bán
ra
tại
nhiều
thị
trường
như
Mỹ,
Trung
Quốc,
Châu
Âu,
Singapore
và
Israel.
Bước
đầu,
nhiều
người
đã
chấp
nhận
sử
dụng
loại
thịt
này
dựa
trên
nhận
thức
về
việc
loại
thịt
này
giúp
bảo
vệ
phúc
lợi
động
vật
và
bảo
vệ
môi
trường.
Bên
trong
một
nhà
máy
sản
xuất
thịt
nhân
tạo
ở
Mỹ.
Ảnh
Wired.
Các
nhà
khoa
học
cho
biết
khi
càng
có
nhiều
thông
tin
về
lợi
ích
của
thịt
nhân
tạo
được
phổ
biến,
sẽ
càng
có
người
tiêu
dùng
tìm
hiểu
và
chấp
nhận
sử
dụng
chúng.
Nói
về
những
hạt
gạo
lai
thịt
bò
của
mình,
bản
thân
tiến
sĩ
Park
cho
biết:
"Tôi
thấy
loại
gạo
lai
này
có
rất
nhiều
tiềm
năng.
Một
ngày
nào
đó,
nó
sẽ
không
chỉ
được
sử
dụng
như
một
loại
thực
phẩm
thông
thường
mà
còn
có
thể
tham
gia
vào
công
tác
cứu
trợ
nạn
đói,
sử
dụng
như
phẩu
phần
quân
sự
và
thậm
chí,
phục
vụ
các
phi
hành
gia
trong
các
chuyến
thám
hiểm
ngoài
không
gian".
Nguồn:
Tham
khảo:
Sciencealert,
Eurekalert,
Iflscience
http://dlvr.it/T2sfy4
đã
chán
ngấy
với
nem
rán,
bánh
chưng
và
giò
lụa
ngày
Tết,
có
lẽ
thứ
bạn
cần
vào
ngày
đi
làm
trở
lại
chỉ
là
hương
vị
của
những
món
ăn
thường
nhật
như
phở
bò,
bún
bò
Huế
hoặc
một
đĩa
cơm
rang
dưa
bò
bình
dân
nhưng
nóng
hổi.
Có
điều,
thứ
mà
bạn
không
biết
là
thế
giới
đã
thay
đổi
rất
nhiều
chỉ
sau
1
tuần
nghỉ
Tết.
Nhiều
phòng
thí
nghiệm
trên
thế
giới
không
đóng
cửa
theo
lịch
âm,
và
các
khám
phá
mới
vẫn
liên
tục
được
thực
hiện.
Một
trong
số
đó,
vừa
được
xuất
bản
trên
tạp
chí
khoa
học
vật
liệt
Matter,
là
thứ
có
thể
thay
đổi
thực
đơn
của
tất
cả
các
quán
ăn
vỉa
hè
nào
mà
bạn
định
bước
vào
trong
tương
lai:
Các
nhà
khoa
học
vừa
tạo
ra
một
loại
gạo
lai
thịt
bò,
mà
mỗi
hạt
gạo
đều
chứa
thịt
bò
"mọc
ra"
trên
đó.
Ảnh
minh
họa:
MSN
Loại
thực
phẩm
này
được
đánh
giá
là
có
dinh
dưỡng
vượt
trội
so
với
giá
thành
sản
xuất
và
chi
phí
môi
trường.
Nó
có
thể
thay
thế
cho
lúa
gạo
và
cả
thịt
bò
chăn
nuôi
truyền
thống,
hứa
hẹn
nuôi
sống
hành
tinh
với
13
tỷ
người
vào
cuối
thế
kỷ.
Vì
vậy,
lần
tới
khi
bước
vào
một
quán
ăn
vỉa
hè
và
gọi
cơm
rang
dưa
bò,
rất
có
thể
đĩa
cơm
rang
dưa
bò
của
bạn
sẽ
không
có
thịt.
Thịt
nhân
tạo:
Đã
hơn
một
thập
kỷ
phát
triển
Thế
giới
đã
bước
sang
năm
2024,
và
có
thể
bạn
không
còn
quá
xa
lạ
với
khái
niệm
thịt
nhân
tạo.
Đó
là
những
loại
thịt
được
tạo
ra
trong
phòng
thí
nghiệm
bằng
cách
thu
thập
tế
bào
động
vật,
đặt
chúng
vào
môi
trường
dinh
dưỡng
phù
hợp
để
các
tế
bào
tự
nhân
lên
để
tạo
ra
một
nguồn
thực
phẩm
gần
như
vô
tận.
Công
việc
bắt
đầu
bằng
một
thủ
thuật
giống
như
sinh
thiết
trong
bệnh
viện.
Các
nhà
khoa
học
lấy
một
chiếc
kim
tiêm
dài
để
chọc
vào
sâu
trong
bó
cơ
của
một
con
bò,
con
gà
hoặc
lợn.
Họ
thu
thập
tế
bào,
thường
là
sợi
cơ
chứa
nhiều
protein,
rồi
thả
chúng
vào
những
chiếc
đĩa
tăng
trưởng
chứa
chất
dinh
dưỡng
và
một
hệ
thống
được
gọi
là
"giàn
giáo".
Giàn
giáo
là
một
cấu
trúc
thường
là
gel
hoặc
khung
sợi
để
các
tế
bào
cơ
có
chỗ
bám
vào.
Nhờ
có
giàn
giáo,
thịt
nhân
tạo
mới
có
thể
phát
triển
để
to
ra
được,
giống
như
cơ
bắp
khi
được
hoạt
động
và
tập
luyện
thì
mới
tăng
được
kích
thước.
Khi
mô
thịt
đã
tăng
trưởng
đến
kích
thước
mong
muốn,
các
nhà
khoa
học
sẽ
thu
thập
chúng
và
chế
biến
thành
các
món
ăn
thành
phẩm,
từ
bít
tết,
xúc
xích
cho
đến
gà
viên
chiên…
Ảnh
minh
họa:
NamAir.
Và
có
thể
bạn
không
để
ý,
nhưng
đã
hơn
1
thập
kỷ
từ
khi
chiếc
hamburger
kẹp
thịt
bò
nhân
tạo
đầu
tiên
đã
được
bán
ra
năm
2013.
Ngành
công
nghiệp
này
đã
có
những
bước
phát
triển
mạnh
mẽ.
Thịt
lợn
nhân
tạo
đã
được
thương
mại
hóa
ở
Trung
Quốc
cách
đây
khoảng
5
năm.
Và
tại
Mỹ
vào
năm
ngoái,
Bộ
Nông
nghiệp
(USDA)
cũng
đã
cấp
phép
cho
2
công
ty
bán
thịt
gà
nhân
tạo
ra
siêu
thị.
Tỷ
phú
Bill
Gates
từng
dự
báo
thịt
nhân
tạo
sẽ
trở
thành
một
phần
tương
lai
của
thế
giới.
Đó
là
bởi
nó
có
thể
tạo
ra
nguồn
cung
thực
phẩm
gần
như
vô
tận
mà
không
cần
nuôi
hay
giết
mổ
động
vật.
Chỉ
từ
10
tế
bào
thu
thập
được
từ
động
vật,
các
nhà
sản
xuất
có
thể
tạo
ra
được
50.000
tấn
thịt
trong
vòng
2
tháng.
Trên
cùng
một
năng
suất
đó,
ngành
công
nghiệp
chăn
nuôi
đang
sử
dụng
tới
30%
quỹ
đất
trên
toàn
cầu
để
nuôi
sống
và
giết
thịt
hơn
70
tỷ
động
vật
mỗi
năm.
Hoạt
động
chăn
nuôi
tạo
ra
18%
tổng
lượng
khí
thải
nhà
kính
trong
đó
có
65%
tổng
lượng
NO,
37%
khí
metan
và
64%
amoniac,
đến
từ
phân
và
chất
thải
của
động
vật.
Vì
vậy,
thịt
nuôi
trong
phòng
thí
nghiệm
được
đánh
giá
là
xanh
hơn,
thân
thiệt
môi
trường
hơn
và
có
đạo
đức
hơn
so
với
thịt
chăn
nuôi
truyền
thống.
Ảnh
minh
họa:
Atlantic.
Và
bây
giờ
là
gạo
lai
thịt
Đó
là
một
bước
tiến
mới
trong
lĩnh
vực
thịt
nhân
tạo
vừa
được
thực
hiện
bởi
các
nhà
khoa
học
đến
từ
Đại
học
Yonsei
ở
Seoul,
Hàn
Quốc.
Trong
đó,
họ
đã
tạo
ra
một
loại
thực
phẩm
lai
giữa
thịt
bò
và
gạo,
những
hạt
ngũ
cốc
nhỏ
màu
trắng
đang
nuôi
sống
hơn
một
nửa
dân
số
thế
giới.
Mục
tiêu
của
các
nhà
khoa
học
là
tạo
ra
được
một
loại
thực
phẩm
"tất
cả
trong
một",
đóng
gói
đầy
đủ
carbohydrate,
protein
và
cả
chất
béo
cùng
lúc.
Vì
vậy,
họ
đã
chọn
thịt
bò
nhân
tạo
và
tích
hợp
nó
vào
với
gạo
bằng
cách
nuôi
thịt
bò
trên
những
giàn
giáo
là
hạt
gạo
thô.
Như
đã
nói,
để
tạo
ra
được
thịt
nhân
tạo,
chúng
ta
sẽ
cần
một
cấu
trúc
giàn
giáo
cho
các
tế
bào
thịt
bám
vào.
Nhóm
nghiên
cứu
dẫn
đầu
bởi
tiến
sĩ
Sohyeon
Park
tại
Đại
học
Yonsei
đã
chọn
chính
hạt
gạo
để
làm
giàn
giáo
cho
tế
bào
thịt.
"Hạt
gạo
xốp
và
có
cấu
trúc
rất
tổ
chức.
Chúng
cung
cấp
một
giàn
giáo
vững
chắc
để
chứa
các
tế
bào
thịt
có
thể
bám
vào,
sau
đó
phát
triển
khắp
trong
các
ngóc
ngách.
Một
số
phân
tử
được
tìm
thấy
trong
hạt
gạo
cũng
có
thể
nuôi
dưỡng
và
thúc
đẩy
sự
phát
triển
của
các
tế
bào
thịt,
khiến
gạo
trở
thành
một
giàn
giáo
lý
tưởng",
các
nhà
nghiên
cứu
viết.
Cách
các
nhà
khoa
học
tạo
ra
gạo
lai
thịt.
Ảnh:
Yonsei.
Bằng
cách
phủ
một
lớp
gelatin
(giống
như
thạch)
và
enzyme
đóng
vai
trò
môi
trường
nuôi
cấy
lên
hạt
gạo,
tiến
sĩ
Park
và
các
đồng
nghiệp
của
mình
đã
tạo
ra
được
một
giàn
giáo
ưu
việt
cho
thịt
nhân
tạo
phát
triển.
Sau
đó,
họ
"gieo"
các
tế
bào
cơ
và
mỡ
bò
vào
những
hạt
gạo
này,
thứ
sau
đó
đã
phát
triển
thành
gạo
lai
thịt
bò
chỉ
sau
9-11
ngày.
Thành
phần
dinh
dưỡng
của
loại
thực
phẩm
mới
được
mang
đi
kiểm
định.
Kết
quả
cho
thấy
nó
chứa
nhiều
protein
hơn
8%
và
nhiều
chất
béo
hơn
7%
so
với
gạo
truyền
thống.
Quan
trọng
hơn
là
chi
phí
sản
xuất
và
chi
phí
môi
trường
phải
trả
để
tạo
ra
gạo
lai
thịt
bò
đều
thấp
hơn
cả
việc
trồng
lúa
và
nuôi
bò
truyền
thống
cộng
lại.
Nhóm
nghiên
cứu
tính
toán
100
gram
protein
của
loại
thực
phẩm
này
chỉ
thải
ra
môi
trường
6,27
kg
CO2,
thay
vì
49,89
kg
so
với
việc
nuôi
động
vật
rồi
giết
thịt.
Thịt
bò,
loại
ngon,
hiện
có
giá
trung
bình
14,88
USD/kg
(tương
đương
360.000
VNĐ),
nhưng
gạo
lai
thịt
bò
sẽ
chỉ
có
giá
khoảng
2,23
USD/kg
(tương
đương
54.000
VNĐ).
Trong
so
sánh,
giá
gạo
ST25
hiện
giờ
là
36.000
VNĐ/kg.
Tổng
cộng
lại,
các
nhà
khoa
học
cho
biết
việc
tiêu
thụ
gạo
lai
thịt
bò
có
thể
tiết
kiệm
ít
nhất
15%
chi
phí
cho
các
món
ăn
sử
dụng
gạo
và
thịt
bò
truyền
thống,
trên
cùng
một
khẩu
phần.
Đây
là
đĩa
thí
nghiệm
chứa
loại
gạo
lai
thịt
bò
vừa
được
các
nhà
khoa
học
làm
ra.
Ảnh
Yonsei.
Phở
bò,
bún
bò
Huế
và
cơm
rang
dưa
bò
không
thịt
Bây
giờ,
bạn
có
thể
sẽ
tò
mò
hương
vị
của
loại
gạo
lai
thịt
bò
này
sẽ
như
thế
nào?
Tiến
sĩ
Park
cho
biết
các
tình
nguyện
viên
ăn
thử
loại
gạo
này
báo
cáo
nó
có
vị
kết
hợp
giữa
cơm
và
thịt
bò
–
như
món
cơm
trộn
thịt
bò
băm.
Nhưng
ngoài
ra,
gạo
lai
thịt
bò
còn
có
vị
béo
ngậy
như
kem
và
thoang
thoảng
chút
hạnh
nhân,
dầu
dừa
có
lẽ
đến
từ
hàm
lượng
chất
béo
nó
sở
hữu.
Về
cảm
quan
bên
ngoài,
gạo
lai
thịt
bò
có
màu
hồng
giống
như
gạo
lứt
nhưng
nhạt
hơn.
Hạt
gạo
cứng
hơn,
giòn
hơn
và
chứa
sẵn
mỡ
động
vật
trong
đó
–
có
thể
là
một
ứng
cử
viên
tuyệt
vời
để
chế
biến
món
cơm
rang
dưa
bò
mà
không
cần
đến
thịt
hay
dầu
mỡ.
Ngay
cả
các
món
ăn
truyền
thống
sử
dụng
sợi
làm
từ
bột
gạo
như
bún
và
phở
cũng
có
thể
sử
dụng
loại
nguyên
liệu
này.
Vì
vậy,
trong
tương
lai
bạn
có
thể
thấy
những
bát
phở
không
có
thịt
bò,
bún
bò
Huế
không
có
thịt
và
cơm
rang
dưa
bò
với
thịt
bò
chứa
trong
từng
hạt
gạo.
Rào
cản
cuối
cùng
có
lẽ
chỉ
là
sự
chấp
nhận
của
thị
trường
đối
với
các
sản
phẩm
thịt
nhân
tạo.
Mà
lo
ngại
đầu
tiên
của
mọi
người
là
liệu
loại
thực
phẩm
này
có
an
toàn
cho
con
người
hay
không?
Một
bát
cơm
làm
từ
gạo
lai
thịt
bò.
Ảnh:
Yonsei.
Tiến
sĩ
Park
cho
biết
về
mặt
an
toàn,
thịt
nhân
tạo
luôn
được
nuôi
cấy
trong
môi
trường
vô
trùng,
được
giám
sát
chặt
chẽ
và
sử
dụng
nguyên
liệu
sinh
học
an
toàn
cho
con
người.
Ví
dụ,
galatin
mà
nhóm
cô
sử
dụng
để
phủ
lên
bề
mặt
hạt
gạo
được
thu
thập
từ
cá,
là
một
sản
phẩm
đã
được
đánh
giá
là
an
toàn
cho
sức
khỏe
con
người
và
có
thể
ăn
được.
Vì
môi
trường
nuôi
cấy
tối
ưu
và
không
chứa
vi
khuẩn,
các
nhà
sản
xuất
thịt
nhân
tạo
không
cần
sử
dụng
đến
kháng
sinh
và
hormone
tăng
trưởng
–
các
chất
gây
hại
hàng
đầu
thường
được
tìm
thấy
với
dư
lượng
cao
trong
sản
phẩm
thịt
truyền
thống.
Ngoài
ra,
thịt
nhân
tạo
cũng
cần
phải
tuân
thủ
nghiêm
ngặt
mọi
quy
định
của
cơ
quan
quản
lý
thực
phẩm
và
dược
phẩm,
như
FDA
ở
Hoa
Kỳ
hoặc
EFSA
ở
Châu
Âu.
Do
đó,
nếu
đã
được
thương
mại
hóa
đến
tay
người
tiêu
dùng,
chúng
ta
có
thể
an
tâm
sử
dụng
chúng.
Hiện
tại,
thịt
nhân
tạo
và
các
sản
phẩm
từ
thịt
nhân
tạo
đã
được
bán
ra
tại
nhiều
thị
trường
như
Mỹ,
Trung
Quốc,
Châu
Âu,
Singapore
và
Israel.
Bước
đầu,
nhiều
người
đã
chấp
nhận
sử
dụng
loại
thịt
này
dựa
trên
nhận
thức
về
việc
loại
thịt
này
giúp
bảo
vệ
phúc
lợi
động
vật
và
bảo
vệ
môi
trường.
Bên
trong
một
nhà
máy
sản
xuất
thịt
nhân
tạo
ở
Mỹ.
Ảnh
Wired.
Các
nhà
khoa
học
cho
biết
khi
càng
có
nhiều
thông
tin
về
lợi
ích
của
thịt
nhân
tạo
được
phổ
biến,
sẽ
càng
có
người
tiêu
dùng
tìm
hiểu
và
chấp
nhận
sử
dụng
chúng.
Nói
về
những
hạt
gạo
lai
thịt
bò
của
mình,
bản
thân
tiến
sĩ
Park
cho
biết:
"Tôi
thấy
loại
gạo
lai
này
có
rất
nhiều
tiềm
năng.
Một
ngày
nào
đó,
nó
sẽ
không
chỉ
được
sử
dụng
như
một
loại
thực
phẩm
thông
thường
mà
còn
có
thể
tham
gia
vào
công
tác
cứu
trợ
nạn
đói,
sử
dụng
như
phẩu
phần
quân
sự
và
thậm
chí,
phục
vụ
các
phi
hành
gia
trong
các
chuyến
thám
hiểm
ngoài
không
gian".
Nguồn:
Tham
khảo:
Sciencealert,
Eurekalert,
Iflscience
http://dlvr.it/T2sfy4
No comments